Bunicorn (BUNI) là gì? 10 điều cần biết về Buni Token

0
135

Bunicorn là gì?

Bunicorn là một nền tảng gaming phi tập trung (DeFi Gaming) được xây dựng trên hệ sinh thái Binance Smart Chain (BSC) với những tính năng giúp tăng trải nghiệm người dùng.

Đồng thời, Bunicorn là một mô hình Gaming Metaverse kết hợp Play to Earn, cho phép người dùng xây dựng một hệ sinh thái riêng trên Bunicorn World và có thể nhận được những NFT ngay trong thế giới đó.

Bunicorn cũng sẽ cung cấp một sàn giao dịch phi tập trung (AMM DEX) riêng để tăng tỷ suất lợi nhuận cho các nhà đầu tư và kích thích tính thanh khoản cho hệ thống.

Giao diện website Bunicorn: buni.finance

1. Điểm nổi bật của Bunicorn (BUNI)

Dự án kết hợp nhiều chức năng hot hiện tại trên thị trường lại với nhau, giúp người dùng thuận tiện hơn, không cần chuyển tài sản đi nhiều nơi. Ngoài ra, AMM dự án có thể thêm đến 8 token trong một pool, với số lượng linh hoạt.

Bên cạnh đó, Bunicorn cũng giống Curve ở chỗ hỗ trợ người dùng trao đổi Stablecoin với mức trượt giá thấp, thanh khoản sâu bằng công nghệ Dynamic Market Maker. Ngoài ra Yield farming của dự án sẽ trả BUNI Wrap ở dạng NFT token, sau thời gian vesting mới có thể đổi thành BUNI.

Một điểm độc đáo cần phải kể đến, đó là NFT này đã được tích hợp lên Opensea – một trong những nền tảng trao đổi NFT phổ biến nhất trong Crypto. Dự án tương lai sẽ thêm các hình ảnh vào NFT này, để người dùng có thể sưu tập. Và trong tương lai, dự án cũng sẽ phát triển riêng cho mình một NFT Marketplace (xem thêm Roadmap dự án bên dưới).

Bộ sưu tập VBUNI NFT của Bunicorn

Đối thủ trong mảng này bên Binance Smart Chain lớn nhất là Pancakeswap, nhưng NFT collectible của PancakeSwap là 1 tính năng độc lập (NFT profiles), không liên quan đến các sản phẩm khác của dự án như AMM & Liquidity pool & Yield farming. Do đó có thể nói, Bunicorn là một trong những platform đầu tiên trên Binance Smart Chain thêm được tính năng NFT collectible mà liên kết chặt chẽ đến các tính năng còn lại.

Ngoài ra, nếu anh em chưa biết thì Bunicorn là viết tắt từ Binance Unicorn với mục tiêu trở thành một “Starup kỳ lân” với TVL lên đến $1B.

2. Thông tin cơ bản về BUNI Token

  • Website: bunicorn.finance
  • Whitepaper
  • Explorer: bscscan.com
  • Blockchain: Binance Smart Chain
  • Token Standard: BEP-20
  • Max Supply: 1.000.000.000 BUNI
  • Total Supply: 104.934.166 BUNI
  • Circulating Supply: No Data

3. Phân bổ BUNI Token

4. Lịch trình phát hành Token

  • Ecosystem: Khóa 1 tháng, sau đó trả dần trong 48 tháng.
  • Foundation: Khóa 3 tháng, sau đó trả dần trong 48 tháng.
  • Liquidity Mining: Mở khóa trong 2 năm.
  • Operation Reserve: Khóa 3 tháng, sau đó mở khóa trong 2 năm.
  • Private Sale: Trả dần trong 1 năm.
  • Team & Advisors: Khóa 1 tháng, sau đó trả dần mỗi quý trong 2 năm.
  • Marketing & Listing: Mở khóa 20%, sau đó 3 tháng 1 lần trong vòng 1 năm.
  • IDO: 50% ở TGE, sau đó khóa 1 tháng.

5. Cách sở hữu BUNI Token 

Hiện tại bạn có thể sở hữu BUNI Token bằng cách mua trực tiếp trên các sàn giao dịch như: sàn PancakeSwap, Bunicorn, MEXC, Hotbit.

6. Ví lưu trữ BUNI Token

Bạn có thể lưu trữ BUNI Token qua các loại ví thông dụng như:

  • Ví cứng: Trezor, Ledger Nano S
  • Ví mềm: Binance Chain Wallet, Mycrypto, Metamask, Myetherwallet, Imtoken,…
  • Ngoài ra, bạn có thể lưu trữ trực tiếp trên các sàn giao dịch để thuận tiện cho mua bán.

7. Team

8. Investors

9. Partners

10. Roadmap

 

Tổng kết

Như vậy mình đã cung cấp cho anh em các thông tin mới nhất từ Bunicorn và đồng BUNI Token.

Anh em đã thử chơi Bunicorn chưa? Trải nghiệm trò chơi này như thế nào? Với lộ trình phát triển và tầm nhìn như trên thì anh em nghĩ thế nào về đồng BUNI?

Nếu bạn thấy bài viết hữu ích, hãy chia sẻ tới cộng đồng để mọi người cùng biết tới nhé. Cảm ơn mọi người đã xem bài viết. Chúc mọi người đầu tư thành công!

Đừng quên theo dõi các kênh cộng đồng của CoinNow.vn để cập nhật tin tức sớm nhất nhé.